NỀN MÓNG

  • Nền móng tự nhiên: 
- Có khả năng chiu lực theo yêu cầu thiết kế. Trong vùng đặt móng không có nước ngầm.
- Thi công hố móng:   + Đào theo kích thước (dài x rộng x sâu)
                                    + Hai hình thức: Vách hố thẳng hoặc dốc
                                    + Tạo lớp đệm móng:    | Cát đen D50/100
                                                                  hoặc | Bê tông gạch vỡ # 50/100, D100
                                                                  hoặc | Bê tông đá 40x60, #100, D100



  • Nền móng nhân tạo:
- Không đủ khả năng chịu lực theo yêu cầu thiết kế.
- Sau khi tiến hành cải tạo (gia cố) xong phải kiểm tra kỹ khả năng chịu lực và sự ổn định của nền móng để tiến hành thiết kế và thi công móng.

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN MÓNG
  • Nền đất
- Nền đất bằng đầm nện
- Thay đất
- Nén chặt bằng cọc đất
- Hạ mực nước ngầm
  • Keo kết
- Xi măng, sét, bitum hóa
- Silicat hóa, nhựa hóa
  • Nền cọc
- Ma sát cọc và đất
- Lực nén chặt nền đất do cọc chiếm chỗ

CỌC NÊM (cọc treo)  +  được đóng đến vị trí mềm
                                     +  tác dụng chủ yếu của cọc là lực của nền đến để chống đỡ công trình
                                     +  Các loại cọc được sử dụng | tre, cừ tràm: nhà dân dụng ít tầng (3); ẩm
                                                                                     | gỗ: nhà dân dụng lớn hoặc nhà công nghiệp; khô


CỌC CHỐNG (cọc cột) +  được đóng xuyên qua lớp đất mềm bên trên và trực tiếp truyền tải trọng lên                                             lớp đất cứng bên dưới

CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP +  cọc chống, thường dùng cho nhà dân dụng, công nghiệp có tải trọng lớn
                                               +  chống được xâm thực của các hóa chất hòa tan trong nước dưới biển
                                               +  có thể nối cọc
MÓNG
Quy cách cấu tạo
- Lớp đệm (lót) móng:
Nơi đất khô, cứng: cát đen tưới nước đầm kỹ D50/100
Nơi đất ướt, yếu: BT gạch vỡ #50, D100 hoặc BT đá 4x6 #100, D100
- Tảng móng:
Chữ nhật (nếu móng nhỏ)
Mặt dốc vát hình thang: D >= 200, i <= 1/3
- Tường - cổ móng:
Móng băng: bằng gạch đặc
Móng đơn: bằng BTCT
Đà kiềng: giằng cổ, chân cột và đỡ tường
  • Móng đơn
- Loại móng đơn giản, phổ biến
- Chiều rộng đế móng nhỏ, độ cứng toàn móng không cao
- Thích hợp công trình nhỏ, thấp tầng
  • Móng băng
  • Móng bè
- Chiều rộng đế móng lớn, độ cứng toàn khối móng tương đối cao
- Thích hợp công trình trung bình, trên nền đến yếu




  • Móng cọc
- Độ cứng toàn khối cao
- Thích hợp công trình tải trọng lớn, nền đất yếu